Góp ý       Thời tiết
Lâm Đồng: Sầu riêng OCOP giữa vùng sâu Hang Ka

Lâm Đồng: Sầu riêng OCOP giữa vùng sâu Hang Ka

ý kiến của bạn

Thôn Hang Ka, xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm là thôn rất xa, nơi sinh sống của cộng đồng người Châu Mạ bản địa. Niên vụ sầu riêng 2023, một gia đình nông dân Mạ đã được chứng nhận sản phẩm trái sầu riêng OCOP dưới cái tên Sầu riêng K’Thiện.

Phú Yên: Sơn Hòa nhộn nhịp mùa mía mới

Phú Yên: Sơn Hòa nhộn nhịp mùa mía mới

ý kiến của bạn

Cứ vào độ cuối năm, từ tháng 12 đến tháng 01 hàng năm, nông dân ở huyện Sơn Hòa lại nhộn nhịp bước vào vụ thu hoạch mía. Đây là thời điểm quan trọng nhất của người nông dân trồng mía sau một năm vất vả chăm sóc. Thời gian này, nếu đi trên đường, sẽ không khó bắt gặp hình ảnh người dân mang vác dụng cụ để chặt mía, những chiếc xe bò liên tục kéo mía để kịp chuyến xe, mía chất đầy hai bên đường, xe tải nối đuôi nhau thành hàng dài để chở mía về nhà máy...

Nghệ An: Phát triển kinh tế từ mô hình nuôi vịt bầu thương phẩm

Nghệ An: Phát triển kinh tế từ mô hình nuôi vịt bầu thương phẩm

ý kiến của bạn

Vịt bầu Quỳ là giống vịt bản địa có phẩm chất thịt, trứng thơm ngon, bổ dưỡng hơn các loại vịt khác, được thị trường ưa chuộng hiện đang được bảo tồn, phát triển tại Quỳ Hợp. Song do tập quán chăn nuôi của bà con còn manh mún, nhỏ lẻ, việc tiêm phòng chưa tuân thủ khuyến cáo nên hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, vì giống vịt này nhỏ, chậm lớn hơn các loại vịt lai nên cũng dần mai một.

Hậu Giang: Nuôi cá thát lát cườm bằng vèo trong ao cho thu nhập 100 triệu đồng

Hậu Giang: Nuôi cá thát lát cườm bằng vèo trong ao cho thu nhập 100 triệu đồng

ý kiến của bạn

Cá thát lát là một loài thủy sản đặc trưng của tỉnh Hậu Giang, có giá trị kinh tế cao, vì thế nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Vị Thủy đã tận dụng điều kiện sẵn có để nuôi giống cá này. Điển hình là mô hình nuôi cá thát lát cườm thương phẩm của ông Phạm Văn Sóc tại ấp 9a2 xã Vị Bình đã đem lại thu nhập khá cao cho gia đình góp phần phát triển kinh tế hộ.

Lâm Đồng: Khi người dân Đan Phượng chuyển đổi cây trồng

Lâm Đồng: Khi người dân Đan Phượng chuyển đổi cây trồng

ý kiến của bạn

Để tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, xã Đan Phượng (huyện Lâm Hà) đã và đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, qua đó, góp phần nâng cao giá trị sản xuất trên từng đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho người dân.

Đắk Lắk: Mô hình sản xuất khoai tây bền vững gắn với tiêu thụ sản phẩm

Đắk Lắk: Mô hình sản xuất khoai tây bền vững gắn với tiêu thụ sản phẩm

ý kiến của bạn

Vừa qua, trong khuôn khổ thuộc dự án: “TÔI VUI GIEO” do quỹ PepsiCo, phối hợp cùng tổ chức CARE tại Việt Nam tổ chức ngày hội thu hoạch khoai tây, địa điểm tại nông trường 49, xã Phú Xuân, huyện Krông năng, tỉnh Đăk Lăk.

Cà Mau: Khảo sát và xử lý bệnh trên con cua tại xã Tân Tiến

Cà Mau: Khảo sát và xử lý bệnh trên con cua tại xã Tân Tiến

ý kiến của bạn

Trước tình hình bệnh trên cua nuôi bộc phát trở lại, Trung tâm Khuyến nông Cà Mau phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi tiến hành khảo sát, nắm thông tin về tình hình bệnh cua tại ấp Tân Thành và Tân Long B, xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi.

Bắc Giang: Yên Thế chăn nuôi an toàn sinh học đối với đàn vật nuôi

Bắc Giang: Yên Thế chăn nuôi an toàn sinh học đối với đàn vật nuôi

ý kiến của bạn

Theo Kế hoạch, toàn huyện phấn đấu tổng đàn gia súc lớn (trâu, bò, ngựa) đạt 10 nghìn con, tổng đàn lợn 80 nghìn con, gia cầm 4 - 4,2 triệu con (trong đó gà 3,8 - 4 triệu con), đàn dê trên 9 nghìn con; sản lượng thịt hơi các loại 38 nghìn tấn.

Lâm Đồng: Nuôi tằm sắn xuất khẩu thịt

Lâm Đồng: Nuôi tằm sắn xuất khẩu thịt

ý kiến của bạn

Khác với những vùng nông dân trồng dâu xanh ngắt, nuôi những nong tằm lấy kén trắng tinh, một doanh nghiệp vùng sâu Lâm Đồng đang nuôi con tằm lấy thịt. Đó là tằm sắn, thứ vật nuôi cho dinh dưỡng cao, phục vụ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.

Cần Thơ: Cây bồn bồn mở hướng phát triển mới cho U Minh Hạ

Cần Thơ: Cây bồn bồn mở hướng phát triển mới cho U Minh Hạ

ý kiến của bạn

Vùng đất rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau, nhiễm phèn nặng nên trồng lúa không đạt hiệu quả cao. Người dân địa phương đã trồng thí điểm nhiều loại cây khác để tìm hướng phát triển kinh tế. Kết quả là cây bồn bồn phù hợp, phát triển tốt.

 

Chứng nhận tín nhiệm mạng